Bệnh về tuần hoàn máu: Kiến thức cơ bản và lời khuyên hữu ích cho sức khỏe hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

Những biến chứng này có thể phát sinh do nhiều yếu tố, từ di truyền đến lối sống. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu thêm về các loại bệnh của hệ tuần hoàn, rối loạn hệ tuần hoàn và các triệu chứng của chúng nhé!

Xơ vữa động mạch & bệnh mạch vành

Xơ vữa động mạch, còn được gọi là xơ cứng động mạch, xảy ra khi cácmảng bám tích tụ trên thành động mạch và ngăn chặn lưu lượng máu. Mảng bám bắt nguồn từ cholesterol, chất béo và canxi.

Bệnh mạch vành xảy ra khi các mảng bám tích tụ trong động mạch làm các động mạch bị hẹp và cứng lại. Các cục máu đông có thể tiếp tục chặn các động mạch.

Bệnh mạch vành phát triển theo thời gian. Bạn có thể mắc bệnh nhưng không nhận thức được bất kỳ triệu chứng nào. Nó cũng có thể gây đau hoặc cảm giác nặng nề ở ngực.

Đau tim

Một cơn đau tim xảy ra khi không đủ máu đến tim của bạn. Điều này có thể xảy ra do tắc nghẽn động mạch. Các cơn đau tim làm hỏng cơ tim và cần được cấp cứu khẩn cấp.

Gọi 911 nếu bạn có các triệu chứng như:

  • Đau ở giữa hoặc bên trái ngực mà cảm thấy hơi khó chịu hoặc nghiêm trọng, áp lực, đầy hoặc bóp
  • Cơn đau từ xương hàm, vai, cánh tay hoặc trên lưng
  • Khó thở
  • Đổ mồ hôi
  • Buồn nôn
  • Nhịp tim không đều
  • Bất tỉnh

Suy tim

Đôi khi được gọi là suy tim sung huyết, suy tim xảy ra khi cơ tim bị suy yếu hoặc bị tổn thương. Nó không còn có thể bơm lượng máu cần thiết đến cơ thể. Suy tim thường xảy ra khi bạn đã gặp các vấn đề khác về tim, như đau tim hoặc bệnh mạch vành.

Các triệu chứng sớm của suy tim bao gồm mệt mỏi, sưng ở mắt cá chân và đi tiểu nhiều vào đêm. Các triệu chứng nghiêm trọng hơn bao gồm thở nhanh, đau ngực và ngất xỉu. 

Hiện nay, liệu pháp BEMER của Infinity Healthcare Vietnam đang được xem là sự lựa chọn tốt nhất trong việc cải thiện sức khỏe tim mạch. BEMER thúc đẩy lưu thông vi mô và kích hoạt khả năng tự phục hồi của cơ thể. Liệu pháp này giúp duy trì sức khỏe, hỗ trợ và giúp các tế bào của bạn sản xuất nhiều năng lượng hơn.  (Tìm hiểu thêm tại: bemer.vn)

Đột quỵ
Đột quỵ thường xảy ra khi cục máu đông chặn động mạch trong não và làm giảm lượng máu cung cấp. Chúng cũng có thể xảy ra khi một mạch máu trong não bị vỡ. Cả hai tác động này đều ngăn máu và oxy đến não và có khả năng làm hư hại các phần của bộ não.

Đột quỵ cần cấp cứu y tế ngay lập tức. Hãy gọi xe cứu thương nếu có một trong những dấu hiệu dưới đây. Đây là bài kiểm tra nhanh người có dấu hiệu đột quỵ:

  • Cười: Một bên mặt bị xệ xuống, không đối xứng, không cười được
  • Tay: Một tay sẽ tự hạ xuống khi bạn nâng hai tay lên và giữ 5 giây ở góc 90°
  • Nói: Líu lưỡi, nói chậm hoặc khó trả lời, không hiểu được câu đơn giản 

Huyết áp cao có thể âm thầm làm hỏng tim nếu không được điều trị

Huyết áp cao

Huyết áp là phép đo lượng lực được sử dụng để bơm máu qua các động mạch. Nếu bạn bị huyết áp cao (tăng huyết áp) nghĩa là lực cao hơn mức cần thiết. Huyết áp cao có thể âm thầm làm hỏng tim nếu không được điều trị và dẫn đến bệnh tim, đột quỵ hoặc bệnh thận. 

Đây là bệnh lý không có triệu chứng, đó là lý do tại sao nó thường được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”. 

Phình động mạch chủ bụng

Phình động mạch chủ bụng là chỗ phình ra ở phần bị suy yếu của động mạch chủ. Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể. Nó vận chuyển máu từ tim đến bụng, chân và xương chậu. Nếu động mạch chủ bị vỡ, nó có thể gây chảy máu nặng và đe dọa tính mạng.

Động mạch chủ bụng có thể phình nhỏ và không gây ra vấn đề. Nhưng nếu bạn có thể cảm thấy đau ở bụng hoặc lưng nghĩa là nó đã phình to hơn. Động mạch chủ bụng phình to và phát triển nhanh có nguy cơ vỡ cao nhất và cần cấp cứu ngay lập tức.

Động mạch ngoại biên

Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) là chứng xơ vữa động mạch xảy ra ở tứ chi, thường là ở chân. Nó làm giảm lưu lượng máu đến chân, cũng như tim và não của bạn. Nếu bạn bị PAD, bạn có nguy cơ mắc các bệnh khác liên quan đến hệ tuần hoàn.

Nhiều người không có triệu chứng với PAD. Nhưng nếu bạn có, các triệu chứng có thể là:

  • Đau hoặc chuột rút ở chân, đặc biệt khi đi bộ
  • Lạnh chân hoặc bàn chân
  • Vết loét không lành ở chân hoặc bàn chân
  • Da đỏ hoặc đổi màu khác

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hệ tuần hoàn?

Các yếu tố rủi ro có thể thay đổi, kiểm soát hoặc điều trị bằng thay đổi lối sống như:

  • Thiếu vận động
  • Thừa cân
  • Hút thuốc
  • Lạm dụng rượu
  • Mức độ căng thẳng cao
  • Chế độ ăn kém

Các yếu tố rủi ro không thể thay đổi, kiểm soát hoặc xử lý như:

  • Tuổi cao
  • Bệnh tật
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh tim, đột quỵ, huyết áp cao hoặc cholesterol cao
  • Một số nhóm dân tộc

Đàn ông có nguy cơ  đột quỵ cao hơn phụ nữ tiền mãn kinh. Một số nhóm dân tộc cũng có nguy cơ mắc một số bệnh cao hơn những người khác.

Khi nào cần đi khám bác sĩ

Hãy đi khám bác sĩ nếu bạn thấy mình có nguy cơ mắc bệnh về hệ tuần hoàn. Bác sĩ sẽ giúp bạn lên kế hoạch điều trị và quản lý tình trạng sức khỏe.

Các cơn đau tim, đột quỵ và phình động mạch chủ bụng bị vỡ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Khi ai đó có các triệu chứng của những tình trạng này, hãy gọi 911 hoặc đưa họ đến phòng cấp cứu ngay lập tức.

Quan điểm

Không phải tất cả các yếu tố nguy cơ cho bệnh động mạch vành đều có thể tránh được. Nhưng ít nhất 1/4 trường hợp tử vong do bệnh tim và đột quỵ là có thể phòng ngừa. Nhiều trường hợp có thể được đảo ngược hoặc kiểm soát nếu có một lối sống khỏe mạnh và sử dụng thuốc đúng cách.

Lời khuyên cho sức khỏe hệ tuần hoàn

Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh về hệ tuần hoàn, hãy đi khám bác sĩ để kiểm soát các tình trạng như huyết áp cao, cholesterol cao và tiểu đường. Ngoài ra, để ngăn chặn những điều kiện này, bạn nên duy trì cho mình lối sống lành mạnh:

  • Duy trì cân nặng ổn định
  • Không hút thuốc
  • Tập thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày, hầu hết các ngày trong tuần
  • Duy trì chế độ ăn lành mạnh, ít béo, ít cholesterol với nhiều trái cây, rau và ngũ cốc
  • Tránh chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa, thường có ở thực phẩm chế biến và thức ăn nhanh
  • Hạn chế lượng muối 
  • Hạn chế uống rượu
  • Thư giãn và chăm sóc cơ thể để giảm căng thẳng

 

 

Tuần hoàn máu kém là kết quả của các vấn đề sức khỏe khác. Do đó, việc điều trị các nguyên nhân cơ bản thay vì triệu chứng là rất quan trọng. Các nguyên nhân cơ bản phổ biến nhất dẫn đến tuần hoàn máu kém là béo phì, tiểu đường, bệnh tim và các vấn đề về động mạch.

23/04/2020

Hoại tử (Necrosis) là sự chết tế bào và mô xảy ra trên cơ thể sống. Trái ngược với quá trình chết rụng tế bào (Apoptosis) xảy ra tự nhiên và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của động thực vật, hoại tử hầu hết luôn mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho bệnh nhân và thậm chí có thể gây tử vong. 

24/04/2020

Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

24/04/2020

BEMER là sản phẩm ra đời vào khoảng năm 2004 tại Liechtenstein, được thiết kế ở Đức, và lắp ráp ở Thụy Sĩ, đây được xem là một trong những sự kết hợp tuyệt vời bậc nhất trên thế giới.

24/04/2020

Sóng xung từ trường PEMF vốn được coi là điểm quan trọng mấu chốt để tạo nên sự thành công của BEMER. Đó là các vùng năng lượng vô hình, thường được gọi là bức xạ, có liên quan đến việc sử dụng năng lượng điện và các hình thức chiếu sáng tự nhiên (hoặc nhân tạo) khác nhau.

24/04/2020
Tim mạch
Bệnh về tuần hoàn máu: Kiến thức cơ bản và lời khuyên hữu ích cho sức khỏe hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

Những biến chứng này có thể phát sinh do nhiều yếu tố, từ di truyền đến lối sống. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu thêm về các loại bệnh của hệ tuần hoàn, rối loạn hệ tuần hoàn và các triệu chứng của chúng nhé!

Xơ vữa động mạch & bệnh mạch vành

Xơ vữa động mạch, còn được gọi là xơ cứng động mạch, xảy ra khi cácmảng bám tích tụ trên thành động mạch và ngăn chặn lưu lượng máu. Mảng bám bắt nguồn từ cholesterol, chất béo và canxi.

Bệnh mạch vành xảy ra khi các mảng bám tích tụ trong động mạch làm các động mạch bị hẹp và cứng lại. Các cục máu đông có thể tiếp tục chặn các động mạch.

Bệnh mạch vành phát triển theo thời gian. Bạn có thể mắc bệnh nhưng không nhận thức được bất kỳ triệu chứng nào. Nó cũng có thể gây đau hoặc cảm giác nặng nề ở ngực.

Đau tim

Một cơn đau tim xảy ra khi không đủ máu đến tim của bạn. Điều này có thể xảy ra do tắc nghẽn động mạch. Các cơn đau tim làm hỏng cơ tim và cần được cấp cứu khẩn cấp.

Gọi 911 nếu bạn có các triệu chứng như:

  • Đau ở giữa hoặc bên trái ngực mà cảm thấy hơi khó chịu hoặc nghiêm trọng, áp lực, đầy hoặc bóp
  • Cơn đau từ xương hàm, vai, cánh tay hoặc trên lưng
  • Khó thở
  • Đổ mồ hôi
  • Buồn nôn
  • Nhịp tim không đều
  • Bất tỉnh

Suy tim

Đôi khi được gọi là suy tim sung huyết, suy tim xảy ra khi cơ tim bị suy yếu hoặc bị tổn thương. Nó không còn có thể bơm lượng máu cần thiết đến cơ thể. Suy tim thường xảy ra khi bạn đã gặp các vấn đề khác về tim, như đau tim hoặc bệnh mạch vành.

Các triệu chứng sớm của suy tim bao gồm mệt mỏi, sưng ở mắt cá chân và đi tiểu nhiều vào đêm. Các triệu chứng nghiêm trọng hơn bao gồm thở nhanh, đau ngực và ngất xỉu. 

Hiện nay, liệu pháp BEMER của Infinity Healthcare Vietnam đang được xem là sự lựa chọn tốt nhất trong việc cải thiện sức khỏe tim mạch. BEMER thúc đẩy lưu thông vi mô và kích hoạt khả năng tự phục hồi của cơ thể. Liệu pháp này giúp duy trì sức khỏe, hỗ trợ và giúp các tế bào của bạn sản xuất nhiều năng lượng hơn.  (Tìm hiểu thêm tại: bemer.vn)

Đột quỵ
Đột quỵ thường xảy ra khi cục máu đông chặn động mạch trong não và làm giảm lượng máu cung cấp. Chúng cũng có thể xảy ra khi một mạch máu trong não bị vỡ. Cả hai tác động này đều ngăn máu và oxy đến não và có khả năng làm hư hại các phần của bộ não.

Đột quỵ cần cấp cứu y tế ngay lập tức. Hãy gọi xe cứu thương nếu có một trong những dấu hiệu dưới đây. Đây là bài kiểm tra nhanh người có dấu hiệu đột quỵ:

  • Cười: Một bên mặt bị xệ xuống, không đối xứng, không cười được
  • Tay: Một tay sẽ tự hạ xuống khi bạn nâng hai tay lên và giữ 5 giây ở góc 90°
  • Nói: Líu lưỡi, nói chậm hoặc khó trả lời, không hiểu được câu đơn giản 

Huyết áp cao có thể âm thầm làm hỏng tim nếu không được điều trị

Huyết áp cao

Huyết áp là phép đo lượng lực được sử dụng để bơm máu qua các động mạch. Nếu bạn bị huyết áp cao (tăng huyết áp) nghĩa là lực cao hơn mức cần thiết. Huyết áp cao có thể âm thầm làm hỏng tim nếu không được điều trị và dẫn đến bệnh tim, đột quỵ hoặc bệnh thận. 

Đây là bệnh lý không có triệu chứng, đó là lý do tại sao nó thường được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”. 

Phình động mạch chủ bụng

Phình động mạch chủ bụng là chỗ phình ra ở phần bị suy yếu của động mạch chủ. Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể. Nó vận chuyển máu từ tim đến bụng, chân và xương chậu. Nếu động mạch chủ bị vỡ, nó có thể gây chảy máu nặng và đe dọa tính mạng.

Động mạch chủ bụng có thể phình nhỏ và không gây ra vấn đề. Nhưng nếu bạn có thể cảm thấy đau ở bụng hoặc lưng nghĩa là nó đã phình to hơn. Động mạch chủ bụng phình to và phát triển nhanh có nguy cơ vỡ cao nhất và cần cấp cứu ngay lập tức.

Động mạch ngoại biên

Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) là chứng xơ vữa động mạch xảy ra ở tứ chi, thường là ở chân. Nó làm giảm lưu lượng máu đến chân, cũng như tim và não của bạn. Nếu bạn bị PAD, bạn có nguy cơ mắc các bệnh khác liên quan đến hệ tuần hoàn.

Nhiều người không có triệu chứng với PAD. Nhưng nếu bạn có, các triệu chứng có thể là:

  • Đau hoặc chuột rút ở chân, đặc biệt khi đi bộ
  • Lạnh chân hoặc bàn chân
  • Vết loét không lành ở chân hoặc bàn chân
  • Da đỏ hoặc đổi màu khác

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hệ tuần hoàn?

Các yếu tố rủi ro có thể thay đổi, kiểm soát hoặc điều trị bằng thay đổi lối sống như:

  • Thiếu vận động
  • Thừa cân
  • Hút thuốc
  • Lạm dụng rượu
  • Mức độ căng thẳng cao
  • Chế độ ăn kém

Các yếu tố rủi ro không thể thay đổi, kiểm soát hoặc xử lý như:

  • Tuổi cao
  • Bệnh tật
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh tim, đột quỵ, huyết áp cao hoặc cholesterol cao
  • Một số nhóm dân tộc

Đàn ông có nguy cơ  đột quỵ cao hơn phụ nữ tiền mãn kinh. Một số nhóm dân tộc cũng có nguy cơ mắc một số bệnh cao hơn những người khác.

Khi nào cần đi khám bác sĩ

Hãy đi khám bác sĩ nếu bạn thấy mình có nguy cơ mắc bệnh về hệ tuần hoàn. Bác sĩ sẽ giúp bạn lên kế hoạch điều trị và quản lý tình trạng sức khỏe.

Các cơn đau tim, đột quỵ và phình động mạch chủ bụng bị vỡ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Khi ai đó có các triệu chứng của những tình trạng này, hãy gọi 911 hoặc đưa họ đến phòng cấp cứu ngay lập tức.

Quan điểm

Không phải tất cả các yếu tố nguy cơ cho bệnh động mạch vành đều có thể tránh được. Nhưng ít nhất 1/4 trường hợp tử vong do bệnh tim và đột quỵ là có thể phòng ngừa. Nhiều trường hợp có thể được đảo ngược hoặc kiểm soát nếu có một lối sống khỏe mạnh và sử dụng thuốc đúng cách.

Lời khuyên cho sức khỏe hệ tuần hoàn

Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh về hệ tuần hoàn, hãy đi khám bác sĩ để kiểm soát các tình trạng như huyết áp cao, cholesterol cao và tiểu đường. Ngoài ra, để ngăn chặn những điều kiện này, bạn nên duy trì cho mình lối sống lành mạnh:

  • Duy trì cân nặng ổn định
  • Không hút thuốc
  • Tập thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày, hầu hết các ngày trong tuần
  • Duy trì chế độ ăn lành mạnh, ít béo, ít cholesterol với nhiều trái cây, rau và ngũ cốc
  • Tránh chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa, thường có ở thực phẩm chế biến và thức ăn nhanh
  • Hạn chế lượng muối 
  • Hạn chế uống rượu
  • Thư giãn và chăm sóc cơ thể để giảm căng thẳng

 

 

Tuần hoàn máu kém: "Thủ phạm" chính gây nên các bệnh về tim mạch

Tuần hoàn máu kém là kết quả của các vấn đề sức khỏe khác. Do đó, việc điều trị các nguyên nhân cơ bản thay vì triệu chứng là rất quan trọng. Các nguyên nhân cơ bản phổ biến nhất dẫn đến tuần hoàn máu kém là béo phì, tiểu đường, bệnh tim và các vấn đề về động mạch.

23/04/2020

Bệnh hoại tử: Bạn đã hiểu hết về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này?

Hoại tử (Necrosis) là sự chết tế bào và mô xảy ra trên cơ thể sống. Trái ngược với quá trình chết rụng tế bào (Apoptosis) xảy ra tự nhiên và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của động thực vật, hoại tử hầu hết luôn mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho bệnh nhân và thậm chí có thể gây tử vong. 

24/04/2020

Các loại bệnh tiểu đường: Nguyên nhân & Cách phòng tránh

Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

24/04/2020

BEMER - Phát minh y học hàng đầu thế giới

BEMER là sản phẩm ra đời vào khoảng năm 2004 tại Liechtenstein, được thiết kế ở Đức, và lắp ráp ở Thụy Sĩ, đây được xem là một trong những sự kết hợp tuyệt vời bậc nhất trên thế giới.

24/04/2020

5 lợi ích đáng kinh ngạc từ liệu pháp xung điện từ trường của BEMER

Sóng xung từ trường PEMF vốn được coi là điểm quan trọng mấu chốt để tạo nên sự thành công của BEMER. Đó là các vùng năng lượng vô hình, thường được gọi là bức xạ, có liên quan đến việc sử dụng năng lượng điện và các hình thức chiếu sáng tự nhiên (hoặc nhân tạo) khác nhau.

24/04/2020