Các loại bệnh tiểu đường: Nguyên nhân & Cách phòng tránh
Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

Tình trạng bệnh tiểu đường mãn tính bao gồm tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Các bệnh tiểu đường có khả năng hồi phục bao gồm tiền tiểu đường - khi lượng đường trong máu của bạn cao hơn bình thường, nhưng không đủ cao để được phân loại là tiểu đường - và tiểu đường thai kỳ, xảy ra trong khi mang thai nhưng có thể giải quyết sau khi sinh em bé. 

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường?

  • Triệu chứng của bệnh tiểu đường bao gồm
  • Nhanh khát và thường xuyên đi tiểu 
  • Nhanh đói 
  • Thường xuyên mệt mỏi
  • Mờ mắt 
  • Tê hoặc ngứa ở bàn chân hoặc bàn tay
  • Có những vết loét không lành 
  • Giảm cân đột ngột không rõ nguyên do
  • Có ketone trong nước tiểu (Chỉ số KET trong xét nghiệm nước tiểu - là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa chất béo không hoàn toàn)
  • Nhiễm trùng thường xuyên, chẳng hạn như nướu hoặc nhiễm trùng da và nhiễm trùng âm đạo

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể bắt đầu nhanh chóng trong vài tuần. Các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 thường phát triển chậm trong suốt vài năm và có thể “nhẹ nhàng” đến mức bạn có thể không nhận ra chúng. Nhiều người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 không có triệu chứng. Một số người không phát hiện ra họ mắc bệnh cho đến khi họ gặp các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh tiểu đường, chẳng hạn như mờ mắt hoặc đau tim. 

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 1 

Bệnh tiểu đường tuýp 1 (trước đây còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin) là bệnh mà có sự phá hủy tế bào beta của đảo tụy (tế bào tiết insulin), gây ra sự thiếu hụt insulin và phải sử dụng nguồn insulin từ bên ngoài đưa vào cơ thể.  Đây được gọi là phản ứng tự miễn, hoặc nguyên nhân tự miễn, bởi vì cơ thể đang tự tấn công.

Không có nguyên nhân tiểu đường cụ thể, nhưng các tác nhân sau đây có thể liên quan:

  • Nhiễm virus hoặc vi khuẩn
  • Độc tố hóa học trong thực phẩm
  • Thành phần không xác định gây ra phản ứng tự miễn
  • Yếu tố di truyền 

Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiểu đường tuýp 2 là do một số yếu tố, bao gồm các yếu tố về lối sống và gen

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2, dạng bệnh tiểu đường phổ biến nhất là do một số yếu tố, bao gồm các yếu tố về lối sống và gen: 

Thừa cân, béo phì và không hoạt động thể chất

Bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nếu bạn không thường xuyên hoạt động thể chất; bạn bị thừa cân hoặc béo phì. Tăng cân đôi khi gây ra tình trạng kháng insulin và thường gặp ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Tình trạng béo phì phát sinh mỡ bụng cũng có thể liên quan đến việc kháng insulin, gây ra tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim và mạch máu. Để xem cân nặng của bạn có khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hay không, hãy xem các biểu đồ Chỉ số khối cơ thể (BMI) này.

Kháng insulin

Bệnh tiểu đường tuýp 2 thường bắt đầu bằng tình trạng kháng insulin, một tình trạng trong đó các tế bào cơ, gan và mỡ không sử dụng tốt insulin. Do đó, cơ thể bạn cần nhiều insulin hơn để giúp glucose (đường) đi vào tế bào. Lúc đầu, tuyến tụy tạo ra nhiều insulin hơn để theo kịp nhu cầu tăng thêm. Theo thời gian, tuyến tụy không thể tạo ra đủ insulin và lượng đường trong máu tăng lên. 

Gen và tiểu sử gia đình

Một số loại gen có thể khiến bạn dễ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Bệnh có xu hướng di truyền trong các gia đình và xảy ra thường xuyên hơn ở các nhóm chủng tộc / sắc tộc này:

  • Người Mỹ gốc Phi
  • Người bản địa Alaska
  • Người Ấn gốc Mỹ
  • Người Mỹ gốc Á
  • Tây Ban Nha / Latin
  • Người Hawaii bản xứ
  • Dân đảo Thái Bình Dương

Các gen cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 khi gia đình có một người có xu hướng trở nên thừa cân hoặc béo phì.

Tiểu đường thai kỳ là một loại bệnh tiểu đường phát triển trong thai kỳ

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 

Các nhà khoa học tin rằng bệnh tiểu đường thai kỳ, một loại bệnh tiểu đường phát triển trong thai kỳ, là do sự thay đổi nội tiết tố của thai kỳ cùng với các yếu tố di truyền và lối sống.

Kháng insulin

Hormone được sản xuất bởi nhau thai góp phần kháng insulin, xảy ra ở tất cả phụ nữ trong thời kỳ cuối thai kỳ. Hầu hết phụ nữ mang thai có thể sản xuất đủ insulin để vượt qua tình trạng kháng insulin, nhưng một số thì không thể. Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra khi tuyến tụy không thể tạo ra đủ insulin.

Cũng như bệnh tiểu đường tuýp 2, cân nặng tăng thêm có liên quan đến bệnh tiểu đường thai kỳ. Phụ nữ thừa cân hoặc béo phì có thể đã bị kháng insulin khi mang thai. Tăng cân quá nhiều khi mang thai cũng có thể là một yếu tố.

Gen và tiểu sử gia đình

Có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường khiến người phụ nữ dễ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, điều này cho thấy gen đóng vai trò quan trọng. Các gen cũng có thể giải thích tại sao sự rối loạn xảy ra thường xuyên hơn ở người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Ấn, người châu Á và người gốc Tây Ban Nha / Latin.

Những nguyên nhân khác gây ra bệnh tiểu đường? 

1. Một số bệnh nội tiết tố khiến cơ thể sản xuất quá nhiều hormone, đôi khi gây ra tình trạng kháng insulin và tiểu đường.

  • Hội chứng Cushing, xảy ra khi cơ thể sản xuất quá nhiều cortisol, thường được gọi là hoocmon căng thẳng.
  • Bệnh to đầu chi (acromegaly) xảy ra khi cơ thể sản xuất quá nhiều hormone tăng trưởng.
  • Bệnh Cường Giáp Trạng (Hyperthyroidism) xảy ra khi tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp.

2. Tổn thương hoặc cắt bỏ tuyến tụy (Viêm tụy, ung thư tuyến tụy và chấn thương) đều có thể gây hại cho các tế bào beta hoặc làm cho chúng ít có khả năng sản xuất insulin, dẫn đến bệnh tiểu đường. Nếu tuyến tụy bị tổn thương được loại bỏ, bệnh tiểu đường sẽ xảy ra do mất các tế bào beta.

3. Thuốc: 

Đôi khi một số loại thuốc có thể gây hại cho các tế bào beta hoặc phá vỡ cách thức hoạt động của insulin. Bao gồm các

  • Niacin, một loại vitamin B3
  • Một số loại thuốc lợi tiểu, còn được gọi là thuốc nước
  • Thuốc chống động kinh
  • Thuốc tâm thần
  • Pentamidine, một loại thuốc dùng để điều trị một loại viêm phổi
  • Glucocorticoids Thuốc dùng để điều trị các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp dạng thấp, , hen suyễn, lupus, Viêm loét đại tràng
  • Statin, là các loại thuốc làm giảm mức cholesterol LDL), có thể làm tăng nhẹ khả năng bạn mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, statin giúp bảo vệ bạn khỏi bệnh tim và đột quỵ.

Nếu bạn dùng bất kỳ loại thuốc nào trong số những thuốc này và lo ngại về tác dụng phụ của chúng, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.

Cung cấp đủ vitamin D cho cơ thể để phòng tránh bệnh tiểu đường

13 CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

  • Cắt giảm đường và tinh bột từ chế độ ăn uống của bạn
  • Tập thể dục thường xuyên
  • Uống nhiều nước 
  • Giảm cân nếu bạn thừa cân hoặc béo phì
  • Bỏ thuốc lá
  • Thực hiện chế độ ăn kiêng ít carb
  • Tránh việc ngồi quá nhiều
  • Ăn chế độ ăn nhiều chất xơ
  • Cung cấp đủ vitamin D cho cơ thể
  • Hạn chế ăn thức ăn chế biến sẵn

 

Tuần hoàn máu kém là kết quả của các vấn đề sức khỏe khác. Do đó, việc điều trị các nguyên nhân cơ bản thay vì triệu chứng là rất quan trọng. Các nguyên nhân cơ bản phổ biến nhất dẫn đến tuần hoàn máu kém là béo phì, tiểu đường, bệnh tim và các vấn đề về động mạch.

23/04/2020

Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

24/04/2020

Hoại tử (Necrosis) là sự chết tế bào và mô xảy ra trên cơ thể sống. Trái ngược với quá trình chết rụng tế bào (Apoptosis) xảy ra tự nhiên và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của động thực vật, hoại tử hầu hết luôn mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho bệnh nhân và thậm chí có thể gây tử vong. 

24/04/2020

BEMER là sản phẩm ra đời vào khoảng năm 2004 tại Liechtenstein, được thiết kế ở Đức, và lắp ráp ở Thụy Sĩ, đây được xem là một trong những sự kết hợp tuyệt vời bậc nhất trên thế giới.

24/04/2020

Sóng xung từ trường PEMF vốn được coi là điểm quan trọng mấu chốt để tạo nên sự thành công của BEMER. Đó là các vùng năng lượng vô hình, thường được gọi là bức xạ, có liên quan đến việc sử dụng năng lượng điện và các hình thức chiếu sáng tự nhiên (hoặc nhân tạo) khác nhau.

24/04/2020
Tim mạch
Các loại bệnh tiểu đường: Nguyên nhân & Cách phòng tránh
Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống với bệnh tiểu đường. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh tiểu đường như về gen di truyền, tiểu sử gia đình, sức khỏe cá nhân và các tác động bên ngoài v.v. 

Tình trạng bệnh tiểu đường mãn tính bao gồm tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Các bệnh tiểu đường có khả năng hồi phục bao gồm tiền tiểu đường - khi lượng đường trong máu của bạn cao hơn bình thường, nhưng không đủ cao để được phân loại là tiểu đường - và tiểu đường thai kỳ, xảy ra trong khi mang thai nhưng có thể giải quyết sau khi sinh em bé. 

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường?

  • Triệu chứng của bệnh tiểu đường bao gồm
  • Nhanh khát và thường xuyên đi tiểu 
  • Nhanh đói 
  • Thường xuyên mệt mỏi
  • Mờ mắt 
  • Tê hoặc ngứa ở bàn chân hoặc bàn tay
  • Có những vết loét không lành 
  • Giảm cân đột ngột không rõ nguyên do
  • Có ketone trong nước tiểu (Chỉ số KET trong xét nghiệm nước tiểu - là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa chất béo không hoàn toàn)
  • Nhiễm trùng thường xuyên, chẳng hạn như nướu hoặc nhiễm trùng da và nhiễm trùng âm đạo

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể bắt đầu nhanh chóng trong vài tuần. Các triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 thường phát triển chậm trong suốt vài năm và có thể “nhẹ nhàng” đến mức bạn có thể không nhận ra chúng. Nhiều người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 không có triệu chứng. Một số người không phát hiện ra họ mắc bệnh cho đến khi họ gặp các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh tiểu đường, chẳng hạn như mờ mắt hoặc đau tim. 

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 1 

Bệnh tiểu đường tuýp 1 (trước đây còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin) là bệnh mà có sự phá hủy tế bào beta của đảo tụy (tế bào tiết insulin), gây ra sự thiếu hụt insulin và phải sử dụng nguồn insulin từ bên ngoài đưa vào cơ thể.  Đây được gọi là phản ứng tự miễn, hoặc nguyên nhân tự miễn, bởi vì cơ thể đang tự tấn công.

Không có nguyên nhân tiểu đường cụ thể, nhưng các tác nhân sau đây có thể liên quan:

  • Nhiễm virus hoặc vi khuẩn
  • Độc tố hóa học trong thực phẩm
  • Thành phần không xác định gây ra phản ứng tự miễn
  • Yếu tố di truyền 

Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiểu đường tuýp 2 là do một số yếu tố, bao gồm các yếu tố về lối sống và gen

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TUÝP 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2, dạng bệnh tiểu đường phổ biến nhất là do một số yếu tố, bao gồm các yếu tố về lối sống và gen: 

Thừa cân, béo phì và không hoạt động thể chất

Bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nếu bạn không thường xuyên hoạt động thể chất; bạn bị thừa cân hoặc béo phì. Tăng cân đôi khi gây ra tình trạng kháng insulin và thường gặp ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Tình trạng béo phì phát sinh mỡ bụng cũng có thể liên quan đến việc kháng insulin, gây ra tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim và mạch máu. Để xem cân nặng của bạn có khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hay không, hãy xem các biểu đồ Chỉ số khối cơ thể (BMI) này.

Kháng insulin

Bệnh tiểu đường tuýp 2 thường bắt đầu bằng tình trạng kháng insulin, một tình trạng trong đó các tế bào cơ, gan và mỡ không sử dụng tốt insulin. Do đó, cơ thể bạn cần nhiều insulin hơn để giúp glucose (đường) đi vào tế bào. Lúc đầu, tuyến tụy tạo ra nhiều insulin hơn để theo kịp nhu cầu tăng thêm. Theo thời gian, tuyến tụy không thể tạo ra đủ insulin và lượng đường trong máu tăng lên. 

Gen và tiểu sử gia đình

Một số loại gen có thể khiến bạn dễ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Bệnh có xu hướng di truyền trong các gia đình và xảy ra thường xuyên hơn ở các nhóm chủng tộc / sắc tộc này:

  • Người Mỹ gốc Phi
  • Người bản địa Alaska
  • Người Ấn gốc Mỹ
  • Người Mỹ gốc Á
  • Tây Ban Nha / Latin
  • Người Hawaii bản xứ
  • Dân đảo Thái Bình Dương

Các gen cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 khi gia đình có một người có xu hướng trở nên thừa cân hoặc béo phì.

Tiểu đường thai kỳ là một loại bệnh tiểu đường phát triển trong thai kỳ

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 

Các nhà khoa học tin rằng bệnh tiểu đường thai kỳ, một loại bệnh tiểu đường phát triển trong thai kỳ, là do sự thay đổi nội tiết tố của thai kỳ cùng với các yếu tố di truyền và lối sống.

Kháng insulin

Hormone được sản xuất bởi nhau thai góp phần kháng insulin, xảy ra ở tất cả phụ nữ trong thời kỳ cuối thai kỳ. Hầu hết phụ nữ mang thai có thể sản xuất đủ insulin để vượt qua tình trạng kháng insulin, nhưng một số thì không thể. Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra khi tuyến tụy không thể tạo ra đủ insulin.

Cũng như bệnh tiểu đường tuýp 2, cân nặng tăng thêm có liên quan đến bệnh tiểu đường thai kỳ. Phụ nữ thừa cân hoặc béo phì có thể đã bị kháng insulin khi mang thai. Tăng cân quá nhiều khi mang thai cũng có thể là một yếu tố.

Gen và tiểu sử gia đình

Có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường khiến người phụ nữ dễ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, điều này cho thấy gen đóng vai trò quan trọng. Các gen cũng có thể giải thích tại sao sự rối loạn xảy ra thường xuyên hơn ở người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Ấn, người châu Á và người gốc Tây Ban Nha / Latin.

Những nguyên nhân khác gây ra bệnh tiểu đường? 

1. Một số bệnh nội tiết tố khiến cơ thể sản xuất quá nhiều hormone, đôi khi gây ra tình trạng kháng insulin và tiểu đường.

  • Hội chứng Cushing, xảy ra khi cơ thể sản xuất quá nhiều cortisol, thường được gọi là hoocmon căng thẳng.
  • Bệnh to đầu chi (acromegaly) xảy ra khi cơ thể sản xuất quá nhiều hormone tăng trưởng.
  • Bệnh Cường Giáp Trạng (Hyperthyroidism) xảy ra khi tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp.

2. Tổn thương hoặc cắt bỏ tuyến tụy (Viêm tụy, ung thư tuyến tụy và chấn thương) đều có thể gây hại cho các tế bào beta hoặc làm cho chúng ít có khả năng sản xuất insulin, dẫn đến bệnh tiểu đường. Nếu tuyến tụy bị tổn thương được loại bỏ, bệnh tiểu đường sẽ xảy ra do mất các tế bào beta.

3. Thuốc: 

Đôi khi một số loại thuốc có thể gây hại cho các tế bào beta hoặc phá vỡ cách thức hoạt động của insulin. Bao gồm các

  • Niacin, một loại vitamin B3
  • Một số loại thuốc lợi tiểu, còn được gọi là thuốc nước
  • Thuốc chống động kinh
  • Thuốc tâm thần
  • Pentamidine, một loại thuốc dùng để điều trị một loại viêm phổi
  • Glucocorticoids Thuốc dùng để điều trị các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp dạng thấp, , hen suyễn, lupus, Viêm loét đại tràng
  • Statin, là các loại thuốc làm giảm mức cholesterol LDL), có thể làm tăng nhẹ khả năng bạn mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, statin giúp bảo vệ bạn khỏi bệnh tim và đột quỵ.

Nếu bạn dùng bất kỳ loại thuốc nào trong số những thuốc này và lo ngại về tác dụng phụ của chúng, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn.

Cung cấp đủ vitamin D cho cơ thể để phòng tránh bệnh tiểu đường

13 CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

  • Cắt giảm đường và tinh bột từ chế độ ăn uống của bạn
  • Tập thể dục thường xuyên
  • Uống nhiều nước 
  • Giảm cân nếu bạn thừa cân hoặc béo phì
  • Bỏ thuốc lá
  • Thực hiện chế độ ăn kiêng ít carb
  • Tránh việc ngồi quá nhiều
  • Ăn chế độ ăn nhiều chất xơ
  • Cung cấp đủ vitamin D cho cơ thể
  • Hạn chế ăn thức ăn chế biến sẵn

 

Tuần hoàn máu kém: "Thủ phạm" chính gây nên các bệnh về tim mạch

Tuần hoàn máu kém là kết quả của các vấn đề sức khỏe khác. Do đó, việc điều trị các nguyên nhân cơ bản thay vì triệu chứng là rất quan trọng. Các nguyên nhân cơ bản phổ biến nhất dẫn đến tuần hoàn máu kém là béo phì, tiểu đường, bệnh tim và các vấn đề về động mạch.

23/04/2020

Bệnh về tuần hoàn máu: Kiến thức cơ bản và lời khuyên hữu ích cho sức khỏe hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn là tim và mạch máu của bạn, và nó rất cần thiết để giữ cho cơ thể bạn hoạt động. Hệ cơ quan này mang oxy, chất dinh dưỡng, chất điện giải và hormone đi khắp cơ thể. Gián đoạn, tắc nghẽn hoặc các bệnh khác sẽ ảnh hưởng đến quy trình bơm máu của tim và có thể gây ra các biến chứng như bệnh tim hoặc đột quỵ.

24/04/2020

Bệnh hoại tử: Bạn đã hiểu hết về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này?

Hoại tử (Necrosis) là sự chết tế bào và mô xảy ra trên cơ thể sống. Trái ngược với quá trình chết rụng tế bào (Apoptosis) xảy ra tự nhiên và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của động thực vật, hoại tử hầu hết luôn mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho bệnh nhân và thậm chí có thể gây tử vong. 

24/04/2020

BEMER - Phát minh y học hàng đầu thế giới

BEMER là sản phẩm ra đời vào khoảng năm 2004 tại Liechtenstein, được thiết kế ở Đức, và lắp ráp ở Thụy Sĩ, đây được xem là một trong những sự kết hợp tuyệt vời bậc nhất trên thế giới.

24/04/2020

5 lợi ích đáng kinh ngạc từ liệu pháp xung điện từ trường của BEMER

Sóng xung từ trường PEMF vốn được coi là điểm quan trọng mấu chốt để tạo nên sự thành công của BEMER. Đó là các vùng năng lượng vô hình, thường được gọi là bức xạ, có liên quan đến việc sử dụng năng lượng điện và các hình thức chiếu sáng tự nhiên (hoặc nhân tạo) khác nhau.

24/04/2020